Hình ảnh

Cụ Nguyễn Đức Cần khi còn trẻ
Nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải đang xem thư từ bệnh nhân gửi cho cụ.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải chụp ảnh lưu niệm với cụ nhân ngày đầu tiên 30-4-1974, nhà nước tổ chức chính thức quay phim chụp ảnh một hiện tượng ngoại cảm


cụ Nguyễn Đức Cần đang điều khiển chữa bệnh liệt tay cho trung tá Vũ Hữu Hiếu (viện Quân y 108). (người mặt áo trắng đứng cạnh cụ là nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải.)
Trung tá Vũ Hữu Hiếu lúc đó công tác tại Viện quân y 108, bị bệnh nhũn não, một bên cánh tay bị liệt, đã đi chữa tại Liên Xô (cũ) nhưng không khỏi.
Khi ông Hiếu lên gặp Cụ Nguyễn Đức Cần xin chữa bệnh, cụ đã điều khiển ngay tại chỗ cho ông Vũ Hữu Hiếu giơ bên tay bị liệt lên. Chúng ta thấy bàn tay trái của cụ, ngón chỏ là Lực đang hướng về phía người bệnh, bàn tay phải của cụ giơ cao, ngón trỏ là Tiến đang điều khiển người bệnh giơ tay lên.



Ngày 18 tháng 5 năm 1974,Sở Y tế Hà Nội đã ra thông báo về việc chữa bệnh của cụ và cho rằng phương pháp chữa bệnh của cụ là lừa bịp, mê tín dị đoan. Sở Y tế quyết định đình chỉ việc chữa bệnh của cụ. 
Ngày 19 tháng 5 năm 1974 đã xảy ra một sự kiện: Một người bệnh đã bị chết trước cổng nhà cụ (số nhà 86 làng Đại Yên, Hà Nôi). Xem thêm "Câu chuyện đinh bù loong -hay- sự kiện ngày 19/5/29174"





Gia đình cụ Nguyễn Đức Cần

Cụ đang tiếp chuyện tại Đại Yên

-một người con gái của lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Hoàng Hoa Thám.
Cụ Thế không chỉ nổi danh là con gái của Hùm thiêng Yên Thế, mà cụ còn có một tài năng đặc biệt là dự báo được tương lai và vận mệnh của con người qua ngày sinh tháng đẻ hoặc nhìn khí sắc của họ.


Sáng tác : Nhạc sĩ Tu My - Đỗ Mạnh Cường

Cụ ngồi giữa con cháu bệnh nhân đêm 30 tết Quý Hợi 1983
Đêm 30 Tết Quý Hợi 1983 tại Đại Yên

Đường làng Đại Yên xưa.

Vườn chuối sau nhà cụ

Một tờ đạo cụ dùng để chữa bệnh.

Ngôi nhà năm xưa của cụ, số 86 Đại Yên, Hà Nội.


Sân trước nhà cụ

 Bàn thờ cụ Nguyễn Đức Cần

Chụp vào ngày  nhân kỷ niệm 90 ngày sinh cụ

Nơi cụ đang an nghỉ - Xã Thanh Mai, huyện Thanh Oai - Hà Nội 
( đi qua Bình Đà khoảng 3Km về phía nam )
Nơi đây, cụ an nghỉ..

Những người chịu ơn và gia đình đã tiến hành tôn tạo khu lăng mộ cụ, trên cơ sở diện tích đang sử dụng, xây dựng mở rộng hàng rào bên ngoài, lát gạch nền, trồng thêm cây xanh, nâng cấp con đường dẫn vào lăng mộ... Công trình hoàn tất vào tháng 11/2012.
Lăng mộ cụ trước khi tôn tạo.

Khách thập phương về viếng cụ, 
Buổi lễ kỷ niệm 26 năm ngày mất của Cụ, (4/6 Kỷ Sửu 2009)

Hàng cau xanh mát nơi cụ an nghĩ

 Nhà ngoại cảm Dương Mạnh Hùng (trái)

Các nhà ngoại cảm đến viếng mộ cụ

Các đại biểu tham dự buổi họp mặt đầu năm 2012, nhân dịp tái bản cuốn sách lần thứ 3. 
(ảnh chụp sáng ngày 1/1/2012 tại nơi cụ đang an nghỉ)

Buổi lễ kỷ niệm 26 năm ngày mất của Cụ, (4/6 Kỷ Sửu 2009) 
(cũng là lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh cụ, 25/7/2009)



Vinh danh Nhà văn hóa tâm linh Nguyễn Đức Cần tại Thanh Mai năm 2010




Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh cụ Nguyễn Đức Cần ( 1909- 2009 ) tại Học viện Hành chính Quốc gia




Sáng ngày 27 tháng 8 năm 2011, Bộ môn thông tin dự báo và Bộ môn Cận tâm lý, tổ chức buổi Tọa đàm
"Nhà chữa bệnh Nguyễn Đức Cần và những bước đi đầu tiên của khoa học ngoại cảm ở nước ta"
tại địa điểm: Bộ tư lệnh Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Số 1 Ông Ích Khiêm, Hà Nội.







Núi Ba Vì Đền Thượng-Đỉnh Mẫu nơi thờ thánh Tản Viên, cũng là nơi cụ theo thầy học đạo  bí truyền



Ba Vì được coi là ngọn núi tổ của nước Đại Việt. Đây là nơi ngự trị muôn đời của thần Tản Viên (tức Sơn Tinh) canh giữ cho cả vùng đồng bằng Bắc Bộ, một trong “tứ bất tử” theo tín ngưỡng của người Việt. Trong Tứ bất tử (Thần Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Công chúa Liễu Hạnh) thì nhân dân ta coi Thần Tản Viên là linh thiêng nhất. “Thứ nhất đỉnh Vua, Thứ hai đỉnh Mẫu, Thứ ba đỉnh Nàng”. Dãy núi Ba Vì có ba ngọn, đỉnh cao nhất là đỉnh Vua, cao 1296m. Đỉnh giữa là đỉnh Tản Viên, cao 1281m. Đỉnh thứ ba là đỉnh Ngọc Hoa, cao 1120m.



Giới thiệu cuốn sách " Nguyễn Đức Cần -Nhà văn hóa tâm linh " tại Hội nghị tổng kết năm 2010 của Trung Tâm Nghiên Cứu Tiềm Năng Con Người



Một số hình ảnh hội nghị:




Tác giả quyển sách: 
Nguyễn Phúc Giác Hải và Nguyễn Tài Đức

1 nhận xét:

  1. cụ là nhân vật kiệt xuất trong văn hóa tâm linh của đất nước ta. chúng ta phải trân trọng và giữ gìn những gì cụ đã làm và để lại cho hậu thế

    Trả lờiXóa